1. Tình Hình Nhập Khẩu & Xuất Khẩu
-
Nhập khẩu nguyên liệu dệt may tăng trở lại sau khi giảm trong tháng 1/2025:
-
Kim ngạch nhập khẩu tháng 2/2025 đạt 2,07 tỷ USD (+4,1% MoM).
-
Lượng nhập khẩu bông tăng mạnh 33,5%, đạt 172,5 nghìn tấn.
-
Xơ, sợi nhập khẩu đạt 96,7 nghìn tấn (+4,3% MoM).
-
-
Xuất khẩu sợi PE filament Việt Nam phục hồi mạnh:
-
Sản lượng xuất khẩu tháng 2/2025: 36.650 tấn (+6,9% MoM).
-
Giá trị xuất khẩu đạt 86,7 triệu USD (+2,4% MoM).
-
Thị trường chính: Hàn Quốc (14,9%), Trung Quốc (13,3%), Đài Loan (10,1%), Mỹ (8,4%).
-
2. Biến Động Thị Trường & Cạnh Tranh Quốc Tế
-
Ấn Độ mở điều tra chống bán phá giá đối với sợi Elastomeric Filament Yarn từ Trung Quốc & Việt Nam.
-
Giá bông chạm mức thấp nhất trong 4 năm sau khi Trung Quốc áp thuế xuất khẩu Mỹ.
-
EU không áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam.
-
Thị trường sợi cotton khu vực châu Á – Thái Bình Dương dự báo tăng trưởng đạt 72,7 tỷ USD vào năm 2035.
3. Xu Hướng & Đầu Tư Mới
-
Kraig Biocraft Labs mở rộng sản xuất tơ nhện tại Lâm Đồng – phát triển nguyên liệu bền vững.
-
Syre (H&M Group) đầu tư 700 triệu – 1 tỷ USD vào nhà máy tái chế polyester tại Bình Định.
-
Dự án Global Hantex (Tây Ninh) đầu tư 150 triệu USD vào nhà máy sản xuất vải dệt kim cao cấp.
4. Hoạt Động & Chính Sách Ngành
-
VCOSA kiến nghị giảm thuế nhập khẩu bông rơi chải thô để hỗ trợ doanh nghiệp sợi OE.
-
Cục Phòng vệ Thương mại & VCOSA hợp tác tháo gỡ rào cản xuất khẩu cho ngành sợi Việt Nam.
-
Thảo luận giữa VCOSA & Oritain về truy xuất nguồn gốc sợi, đảm bảo minh bạch chuỗi cung ứng.
” style=”flat” size=”6″ icon=”icon: download”]DOWNLOAD FILE[/su_button]